Chúng ta nên chào hỏi như thế nào; Nghiên cứu tâm linh trong nghi thức chào Namaskar

Thông tin lai lịch

Chúng tôi khuyến thích các đạo hữu nên làm quen với các bài viết của viện nghiên cứu, một gốc nhìn tâm linh trong nghi thức chào hỏi. Nó sẽ cung cấp nhiều thông tin tìm ẩn mà chúng ta có thể dễ dàng nhận hiểu biết về bài viết này.

1. Giới thiệu về ý nghĩa của namaste hoặc namaskar

Namaskar, hoặc namaste, là một nghi thức chào hỏi phổ biến trên lãnh thổ của Ấn Độ. Cách chào này có thể được sử dụng trong lúc chào hỏi và luôn khi tạm biệt. Khi một người chào hỏi với namaskar, nghi thức cũng sẽ được kết hợp với một sự cuối đầu nhẹ với đôi bàn tay chấp lại, lòng bàn tay chạm vào nhau và những ngón tay hợp lại hướng lên trên; cứ như thế được đặc gần trước lòng ngực. Thêm vào đó, chuyên từ ‘namaskar’ hay ‘namaste’ được phát lên với người kia. Vị trí của đôi tay được biết với tên là Namaskar Mudra. (Mudra; việt dịch: thủ ấn; là một cử chỉ xác định của tay hoặc là vị trí của nó.)

Khi nhiều phương thức chào khá thông dụng cho nghững đối tượng mới gặp được biết như sự cuối chào của Nhật Bản hoặc là cách vẫy tay, tìm ẩn của tâm linh chính là điều cách biệt trên những cách chào khác mà chúng tôi đã nghiên cứu. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá những ý nghĩa tâm linh và lợi ích của nghi thức chào namaskar trên phương diện tâm linh học.

2. Ý nghĩa của namaste hay namaskar

‘Namaskar’ là một từ Sanskrit (tiếng Phạn) đã được bắt nguồn từ một từ Sanskrit khác là ‘Namaha’, với ý nghĩa là lòng tôn kính (hay sự kính trọng). Trong những bài viết khác như ‘Chúng ta bao gồm bằng những gì’‘Hành trình của sự sống sau khi lìa đời’, chúng tôi đã nêu lên rằng trong mỗi chúng ta đều có chủng tử của Như Lai/ thượng đế (nguồn gốc Phật tánh) còn được biết đến như là tâm hồn/linh hồn (atma). Phương pháp lễ chào namaskar được diễn ra khi tâm thức của một người lễ nhận và bày tỏ lòng thành kính đến với tâm thức (Phật tánh) của người kia.

Đôi khi từ namastenamaskar là đồng nghĩa nhưng nó có một sự khác biệt rõ ràng trong tâm thức học. Namaskar có nhiều năng lực thanh tịnh (sattvikta) hơn từ namaste.

3. Nghiêng cứu tiềm ẩn trong tâm linh về ý nghĩa của namaskar (namaste)

3.1 Ưu điểm tâm linh của namaskar (namaste)

Khi chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu vào ý nghĩa của namaskar (namaste), chúng tôi thấy rằng nó là phương pháp lễ chào tâm linh hữu ích nhất và cũng chính là một sự vận hành thanh tịnh (sattvik) để chào đón một người khác. Những tìm thấy này đã được áp dụng bằng giác quan thứ sáu. Lý do cho việc này như sau:

  1. Chủ ý đằng sau của lễ chào: 
    • Như chúng ta đã được biết phương pháp chào này là lễ nhận Như Lai chủng tánh trong một vị khác, nó sẽ thi triển hiệu lực của tâm thức và mời đón Như Lai tàng tâm (Chaitanya). Khi đã nhận thấy sự rung động của tâm linh (bhav), người ấy đang lễ kính Phật tánh của một chúng sanh khác, nó sẽ khắc sâu vào tâm thức quy y và lòng biết ơn. Như thế sẽ giúp ích cho sự tăng trưởng tâm linh.
    • Khi thực hành namaskar, người ấy sẽ nghĩ rằng, “Bạn ở vị trí cao hơn tôi; ‘tôi’ là người thấp kém hơn bạn. Tôi không biết gì cả, Bạn là bậc toàn trí”, do đó bản ngã sẽ được giảm đi và tăng trưởng lòng khiêm nhường.
  2. Vị trí xác định của tay :
    • Khi áp dụng namaskar mudra (thủ ấn), sự dạt dào của Như Lai tàng tâm được nhận vào cơ thể. Khi phát lên từ namaste hay namaskar, thì Nguyên Tố Hư Không Tuyệt Đối (Akashtattva) được kích hoạt. Tuy thế nhưng khi phát ngôn được kèm với thủ ấn, nguyên tố thứ hai là Nguyên Tố Đất Tuyệt Đối (Pruthvitattva) cũng sẽ được kích hoạt. Đó là vì thủ ấn chính là Nguyên Tố Đất Tuyệt Đối. Khi số lượng nhiều hơn từ Năm Nguyên Tố Tuyệt Đối Của Vũ Trụ được kích hoạt, năng lượng tâm linh tích cực sẽ được thu hút tăng lên.
  3. Sự giảm thiểu của tiếp xúc của cơ thể vật chất :
    • Tiếp xúc của cơ thể vật chất làm tăng lên lượng di chuyển của nguồn năng lượng vô hình từ hai người. Với phương pháp chào hỏi tâm linh với sự loại bỏ của tiếp xúc của cơ thể vật chất, khả năng để một người gây ảnh hưởng tiêu cực đến một người khác đã được giảm đi tối thiểu.
    • Sự ảnh hưởng của tần số tiêu cực đến với mỗi người chúng ta cũng được tiếp tục giảm xuống do bởi việc tăng lên của phân tử năng lượng thanh tịnh (Sattva) nhờ vào phương thức chào hỏi tâm linh.
    • Tuy nói rằng như thế, phương thức chào hỏi tâm linh namaskar cũng có khả năng phát ra tầng số tiêu cực chẳng hạng như ví dụ của một người bị tà ma nhập, dựa vào hoặc bị chi phối. Trái chủ tà ma có thể lan truyền tầng số hắc ám trên những đầu ngón tay của người bị nhập đem tới cho người đang chào hỏi và vào trong môi trường xung quanh. Nhưng khi so sánh với cách chào có bao gồm sự xúc chạm của cơ thể, thì ảnh hưởng của đơn vị tà ma là có hạn. Chính cái trạng thái rung động của tâm linh trong khi lễ chào sẽ làm giảm đi và có khả năng tiêu huỷ luôn tần số hắc ám.

3.2 Tần số tâm linh sanh ra từ namaskar (namaste)

Bức hoạ này bên dưới đã dựa trên tiềm thức vô hình đễ bày tỏ tần số tâm linh sanh ra khi hai người lễ kính nhau với namaskar. Trong ví dụ này người đang kính chào ở trình độ tâm linh 30% trong khi đó người được lễ chào ở trình độ tâm linh 50%.

Bức hoạ được dựa trên hiểu biết về thế giới vô hình đạ được vẽ lên bởi cô Priyanka Lotlikar thông qua nhãn lực của giác quan thứ sáu. Nó đã được xét lại và kiểm chứng bởi Đức Thánh giáo sư tiến sĩ Athavale. Khi thông chứng lại với giác quan thứ sáu, bức hoạ này được thấy rằng nó có khả năng chính xác lên tới 80%. (Để đạt được 80% chuẩn xác trong một bức vẽ dựa trên tiềm thức là một thành tích đáng kể. Nếu không có sự tinh tấn trong tu tập, nghững hoạ sĩ tường thuật lại thế giới vô hình sẽ không đạt đến được mức độ chuẩn xác cao tới đây dựa trên Nguyên Lý Tuyệt Đối.)

Chúng ta nên chào hỏi như thế nào; Nghiên cứu tâm linh trong nghi thức chào Namaskar

Cái khung bên dưới nêu lên chi tiết đằng sau của bức hoạ trên dựa vào tiềm thức vi tế. Tìm hiểu thêm bài viết về các luân sa (chakras) để có được một sự nhận biết hoàn hảo hơn về phần khung bên dưới.

Mục Dẫn dụ
1 Khi một người lễ chào với người đối diện với trạng thái “Tôi đang dâng hiến lòng tôn kính đến Phật tánh trong bạn” thì khi đó một vòng nơi sự rung động mạnh mẽ của tâm thức được khai mở ra trong người ấy
1A Khi có sự rung động của tâm linh thì khi đó có sự tương thông với đấng tối cao chánh đẳng chánh giác và chính trong thời điểm đó người ấy sẽ được tăng khả năng đón nhận vào trong trí tuệ vô thượng (Như Lai chủng trí)
1B Tuyệt thay, một vòng của sự rung động của tâm linh cũng đã được khai mở ra trên người được lễ kính
2 Cứ như thế dòng chảy không ngừng từ nguyên lý vô thượng và uy lực của đấng tối cao
2A Một vòng của nguyên lý vô thượng đã được khai mở và kích hoạt
3 Mỗi khi nguyên lý vô thượng hiện tiền, một dòng chảy tịch tĩnh (Ānand) được mời gọi. Tịch tĩnh là một dạng của năng lượng vi tế mang tới thanh tịnh cực hỷ khi mà chúng ta không cần bất kì nguyên nhân xúc tác nào
3A Điều ấy sẽ tạo ra và khai triển lên một vòng năng lượng tịch tĩnh quanh người được lễ kính
3B Người được lễ kính cũng sẽ được tận hưởng từ dòng chảy tịch tĩnh
3C Một kết quả mỹ mãn cho thấy sự khai triển của vòng tịch tĩnh xung quanh người được lễ kính
3D Khi đó sự kích hoạt và phóng tích của những phân tử tịch tĩnh vào trong không trung
4 Một dòng chảy của trí tuệ vô thượng cũng được mời gọi đến cho người thực hành kính lễ
4A Vì thế nên khai mở và kích hoạt một vòng của trí tuệ vô thượng xung quanh người ấy
4B Như thế Lai Chủng Trí cũng được hoà huyễn vào không trung
4B2 Người được lễ kính cũng được tận hưởng nguồn chảy của trí tuệ vô thượng từ người đang lễ kính
4C Dòng chảy của trí tuệ vô thượng cũng được thu hút trực tiếp trên người đang được lễ kính
4D Khi ấy khai triển một vòng của trí tuệ vô thượng xung quanh người đang được kính lễ
4E Khi đó những phân tử từ trong trí tuệ vô thượng của Như Lai cũng được kính hoạt và phóng thích và do đó môi trường xung quanh cũng được tích cực tiếp nhận lấy

3.3 Những điểm lưu ý khi thực hành namaskar (namaste)

  • Đôi mắt phải được nhắm lại khi thực hành lễ chào namaskar : Khi nhắm mắt thực hành namaskar đến với bậc tối cao hay một ai đó, nó sẽ tạo điều kiện cho tiến trình của một người để ‘nhận thấy’ bên trong và thông suốt tầm nhìn của đấng tối cao vĩ đại hoặc là tập trung tư tưởng vào trong Phật tánh của mỗi chúng ta.
  • Đừng nên cầm bất cứ vật gì khi thực hành chào namaskar : Khi thực hành namaskar, nếu đang cầm nắm một vật nào đó, thường thì các ngón tay và đầu ngón tay không thẳng. Kết quả là dòng chảy của năng lượng thanh tịnh (Sattva) sẽ bị hạn chế khi di chuyển vào trong đầu ngón tay. Thành phần thanh tịnh (Sattva) phóng thích tới người thực hành namaskar đánh vào vật được cầm và phản hồi trở lại. Thêm vào đó, nếu như thứ vật đang trong tay các bạn có nhiều thành phần Phàm (Raja) hay Tục (Tama) chủ đạo và nếu nó chạm vào trên trán hoặc ngực khi thực hành namaskar , thì thành phần Phàm-Tục (Raja-Tama) trong vật ấy sẽ có thể chui vào cơ thể của bạn.

4. Tổng kết lại

  • Trên tất cả phương diện chào hỏi, Viện Nghiên Cứu Khoa Học và Tâm Linh chứng nhận phương thức namaskar (namaste) là có nhiều nhất năng lượng thanh tịnh (sattvik) và nên được truyền rộng rãi.
  • Đôi khi cách chào hỏi này không dễ đến với văn hoá thuần phong mỹ tục của bạn, bạn cũng có thể thực hành trong tâm với namaskar.
  • Để có thể thực hành namaskar (namaste) với một sự rung động mãnh liệt trong tâm thức, việc tu tập là không thể nghỉ bàn. Bởi vì nhờ có tu luyện mà một người có thể phát sinh cảm xúc của tâm thức tuyệt diệu. Nhận thấy đời và đạo là không hai, cho nên người ấy có một cuộc sống phạm hạnh để mà tăng trưởng tâm linh. Đây mới chính là mục đích tối cao của một kiếp người.