Công Đức và Tội Lỗi

 

1. Giới thiệu

Khi mỗi hành động tạo tác trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta vẫn cứ diễn ra, chúng tạo nên muôn trùng phức đức hoặc tội ác. Những công lao và tội nghiệp quyết định khoảng lượng của hạnh phúc hay đau khổ mà ta phải thọ nhận. Vì thế nó rất quan trọng để chúng ta né ra những hành động tội lỗi. Mặc dù ai cũng muốn kiếm tìm hạnh phúc, chỉ có một số người là thực sự có hứng thú với con đường đạt được giác ngộ viên mãn với việc tạo ra nhiều phước đức.

2. Định nghĩa của công đức và tội lỗi

Công đức là kết quả từ một hành động thánh thiện, mà từ đó ta nhận được hạnh phúc. Phước báo chính là nguồn năng lượng đặc biệt đạt được hay khả năng phát triển từ việc cống hiến cho một cuộc đời đầy đức hạnh. Ví dụ như là, giúp đỡ bạn bè với kinh tế hay lời khuyên chào đón phước báu. Chánh nghĩa và phẩm hạnh ngay thẳng đã được đề cập đến rất nhiều trong các kinh điển. Thông qua phước báu, chúng ta ban cho phúc lợi đến người khác. Thí dụ như khi cúng dường cho một tổ chức từ thiện ung thư có thể giúp nhiều người bệnh từ nỗi đau khổ của ung thư, mang đến vô lượng công đức.

Tội lỗi là kết quả của một hành động gây nên tội ác và đem về cho chúng ta nỗi buồn bất an. Tội lỗi được gây ra bỡi những hành động mang tới sự thua thiệt cho người khác. Chúng là những hành động mà đi ra ngoài hay là trái lại với Quy Luật Tự Nhiên và với Đấng Tối Cao. Ví dụ như một người bán ngoài chợ đã giang lận với khách hàng đã gây nên tội lỗi. Tội ác cũng được huân tập khi một người không làm tròn trách nhiệm của mình chẳng hạn như cha mẹ không chăm sóc cho con cái hay một người bác sĩ không chăm lo cho bệnh nhân của mình.

Công đức và tội lỗi có thể sẽ đối mặt với ta trong kiếp này, sau khi lìa đời ở các cõi giới vô hình, hay là trong những kiếp vị lai.

Công đức và tội lỗi thì vi tế hơn so với tài khoản nhân quả cho đi-và-nhận lại. Điều ấy là vì nó dễ dàng hơn để hiểu được tài khoản cho đi-và-nhận lại như là của một gia đình, nhưng nó khó khăn hơn để hiểu được hết tại sao một người lại sỉ nhục một người lạ.

3. Nguyên nhân của công đức và tội lỗi

Có rất nhiều nguyên nhân khi một người mang đến phước báu. Những cái thông thường là :

  • Các hành động nhân từ
  • Tuân thủ theo các giới luật từ Kinh Điển
  • Hy sinh bản thân cho sự thăng tiến trong tu tập của một người khác (sādhanā). Ví dụ, con dâu nghỉ làm ở nhà và chăm sóc cho gia đình để mẹ chồng có thể đi hành hương, thì người con dâu nhận được một nữa phần công đức từ việc đi hành hương công quả của mẹ chồng. Tuy vậy chúng tôi không khuyến thích việc tu tập dựa vào người khác.

Những nguyên nhân gây nên tội lỗi là :

  • Ít kỉ và ham muốn trong các dạng của giận giữ, tham lam và đố kỵ để kích thích một người gây nên tội ác
  • rở nên bất lương hay hung ác
  • Lăng mạ một người ăn xin
  • Ăn thịt và uống bia rượu
  • Bán những bài viết cấm, không trả nợ, tổ chức rửa tiền, cờ bạt
  • Đưa ra lời khai gian dối, bịa đặt chuyện không thật
  • Ăn cắp
  • Ngoại tình, loạn luân, hiếp dâm v.v
  • Bạo lực
  • Sát sanh
  • Tự xác
  • Tiêu xài phung phí và quá mức tài sản thuộc về đấng tối cao, ngôi chùa, đền thờ, nhà thờ, tổ chức tâm linh v.v
  • Luật sư cải trắng thay đen cho thân chủ
  • Người chồng nhận một nửa tội ác khi không ngăn cản vợ mình làm nên những tội ác
  • Người vợ xài tiền do chồng làm ra cho các việc không đúng và không thông báo cho chồng mình
  • Khi gần gũi với một người gây ra tội ác và dần theo người ấy

4. Tác động của công đức và tội lỗi

4.1 Tác động của công đức và tội lỗi trong thể trạng hạnh phúc

Tuỳ thuộc vào lượng công đức, một người cảm nhận được hạnh phúc tương ứng trên trần thế (Bhūlok), và sau đó dựa trên công đức tích luỹ được với các việc làm thiện với tâm mong cầu khi còn trên trần thế họ sẽ nhận lãnh được sự hạnh phúc như trên Thiên Giới (Swarga) :

  • Được sanh ra vào gia đình giàu sang và có văn hoá
  • Tăng trưởng thu nhập
  • Các niềm vui trần tục
  • Thoả mãn các mong muốn
  • Một cuộc sống khoẻ mạnh
  • Được khen ngợi và công nhận bởi xã hội, các tổ chức và chính quyền
  • Sự tăng trưởng trong tâm linh
  • Sự vui sướng của thiên giới sau khi lìa đời

Được sanh ra làm người, vào trong một gia đình có dòng giõi tốt, giàu có, trường tồn, khoẻ mạnh, bạn bè tốt, con cái ngoan ngoãn, vợ/chồng thuận hoà, sự chân thành với đấng tối cao, trí tuệ, lịch sự, chiến thắng sự ham muốn và khuynh hướng cúng dường đến các vị xứng đáng là những là những yếu tố không thể đạt được nếu như không có công đức tích luỹ từ nhiều kiếp trước. Khi những yếu tố này hiện diện, một người sẽ nhận được lợi lạc và tu tập, như thế thăng tiến trong tâm linh.

Khi những công đức tăng trưởng, quốc gia đó vượt trội trên triết lý và cách cư xữ, và trể nên thịnh vượng.

4.2 Tác động của tội lỗi trong thể trạng đau khổ

Đọc thêm bài viết về hậu quả của tội lỗi.

5. Tội lỗi và công đức được tạo ra như thế nào?

Để hiểu được khái niệm của công đức và tội lỗi, chùng ta cần chú ý đến chủ tâm/mục đích đằng sau bất kì hành động nào. Điều này rất rõ trong bảng liệu dưới, chúng tôi thể hiện thái độ đằng sau việc kiếm tiền và mục đích của tiêu xài thông qua một số trường hợp. Tầm quan trọng của tội lỗi và công đức phát sinh qua các việc làm qua các trường hợp sau.

6. Giới hạng của công đức

Trong tầm nhìn của tăng trưởng tâm linh, có những giới hạn với công đức

6.1 Thành quả của công đức để được tận hưởng

Một kiếp sống lập nhiều thành quả và đáng khen thưởng sẽ đưa người ấy tới Thiên Giới sau khi lia đời, nhưng khi công đức đã hết, người ấy sẽ đầu thai lại vào nhân thế trong kiếp tới. Chính vì thế công đức cũng như là một dạng trói buộc. Chỉ có tu tập mới đưa chúng ta đến Niết Bàn (Moksha).

6.2 Cảm nhận sự hạnh phúc để tiêu xài đi công đức đã tích luỹ

Khi mà chúng ta cảm nhận hạnh phúc trong mỗi giây phút, ta sẽ tận hưởng phần công đức đã tích luỹ, vì thế sẽ làm nên nhiều việc thiện để tích luỹ thêm công đức. Điều này được thực hiện thông qua những việc thiện hay sự tu tập. Nhưng chúng khác nhau ở chổ những việc thiện mang đến hạnh phúc, còn sự tu tập giúp tăng trưởng tâm linh, có nghĩa là tu tập mang tới Tịch Tĩnh (Anand), cảnh giới tịch tĩnh vượt ngoài công đức-tội lỗi và vui sướng-khổ đau. Như là một sản phẩm cao quý, chứa đầy niềm hạnh phúc.

7. Tổng kết- công đức và tội lỗi

Để hiểu được sự khác biệt giữa công đức và tội lỗi cũng như là chiều sâu và rộng của ảnh hưởng của chúng trên chúng ta sẽ giúp điều chỉnh thái độ và hành động. Tuy nhiên để hoàn toàn vượt ra khỏi chúng, nó rất quan trong trọng khi chúng ta tu tập mỗi ngày.

Công đức không phải là vị cứu tinh của tạo hoá, tội lỗi cũng không phải là kẻ huỷ diệt trong tạo hoá, chỉ có xúc cảm của tâm linh (bhav) sẽ giải cứu tất cả.” – Đức Thánh Kane Maharaj, Thị Trấn Narayangaon, Thành Phố Pune, Bang Maharashtra, Ấn Độ.